[Bài Giảng] kỹ thuật điện điện tử

Kỹ thuật điện điện tử là một môn học cơ sở quan trọng đối với sinh viên khối kỹ thuật nói chung và sinh viên ngành điện điện tử nói riêng. Để có thể tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu về lĩnh vực điện điện tử thì sinh viên phải nắm vững những kiến thức của môn học này.

Bài Giảng kỹ thuật điện điện tử

Bài giảng kỹ thuật điện tử được biên soạn trên cơ sở người đọc đã học môn toán và vật lý ở bậc phổ thông, không đi sâu vào mặt lý luận các hiện tượng vật lý mà chủ yếu nghiên cứu các phương pháp tính toán và những ứng dụng kỹ thuật của các hiện tượng điện từ.

Bài giảng kỹ thuật điện điện tử được biên soạn rất chi tiết, dễ hiểu bởi các giảng viên của trường Đại học Bách Khoa Tp. Hồ Chí Minh nên chắc hẳn đây sẽ một tài liệu rất có ích cho các bạn sinh viên đang học chuyên ngành kỹ thuật điện điện tử.

Các bạn download bài giảng kỹ thuật điện điện tử bằng cách nhấp chọn đường link bên dưới.

Tại đây. 

Thông tin chung về Bài giảng kỹ thuật điện điện tử

  • Tên tài liệu: Bài giảng kỹ thuật điện điện tử
  • Tác giả: Đại học Bách khoa Tp. Hồ Chí Minh
  • Số trang: 385
  • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
  • Format: PDF
  • Thể loại: Kỹ thuật điện điện tử

Mục lục

Nội dung Bài giảng kỹ thuật điện điện tử bao gồm 10 chương:

Chương 1: Tổng quan và mạch điện – Các phương pháp giải mạch DC

1.1.  Các phần tử của mạch điện

1.2. Cấu trúc mạch điện

1.3.  Các đại lượng cơ bản của mạch điện

1.4.  Các phần tử nguồn

1.5.  Các phần tử tải

1.6.  Các định luật Kirchhoff

1.7.  Các phương pháp giải mạch điện cơ bản

1.8.  Phương pháp dòng nhánh (Phương pháp điện thế nút)

1.9.  Phương pháp dòng vòng (Phương pháp dòng mắt lưới)

1.10.  Phương pháp tương đương Thévénin – Norton

1.11.  Giới thiệu nguyên lý xếp chồng

Chương 2: Dòng điện hình sin – Giải mạch AC xác lập dùng số phức

2.1.  Khái niệm chung về hàm sin

2.2.  Mạch điện hình sin đơn giản

2.3.  Nguyên lý bảo toàn công suất

2.4.  Mạch hình sin ghép nhiều nhánh song song

2.5.  Phương pháp điều chỉnh hệ số công suất mạch tải

2.6.  Tổng quan về số phức

2.7.  Biểu diễn hình sin bằng số phức

Chương 3: Mạch điện 3 pha

3.1.  Tổng quan về nguồn áp 3 pha cân bằng

3.2.  Mạch 3 pha nguồn Y tải Y

3.3.  Mạch 3 pha nguồn Y tải Δ

3.4.  Mạch 3 pha nguồn Δ tải Y

3.5.  Mạch 3 pha nguồn Δ tải Δ

Chương 4: Máy biến áp 1 pha

4.1.  Tổng quan về máy biến áp

4.2.  Các định luật điện từ

4.3.  Nguyên lý hoạt động của máy biến áp

4.4.  Giản đồ năng lượng và hiệu suất

Chương 5: Động cơ không đồng bộ 3 pha

5.1.  Tổng quan về từ trường trong máy điện quay

5.2.  Cấu tạo động cơ không đồng bộ 3 pha

5.3.  Các định luật điện từ

5.4.  Các trạng thái hoạt động của động cơ không đồng bộ 3 pha

5.5.  Giản đồ năng lượng và hiệu suất

5.6. Momen và đặc tính cơ

Chương 6: Máy phát điện đồng bộ 3 pha

6.1.  Cấu tạo

6.2.  Nguyên tắc hoạt động

6.3.  Phản ứng phần ứng

6.4.  Các đặc tính của máy phát điện đồng bộ

6.5.  Độ thay đổi điện áp

Chương 7: Máy điện một chiều

7.1.  Cấu tạo

7.2.  Nguyên tắc hoạt động

7.3.  Phân loại máy điện một chiều và mạch tương đương

7.4.  Hiệu suất và giản đồ năng lượng

7.5.  Đặc tính cơ của động cơ một chiều

Chương 8: Diode và các mạch ứng dụng

8.1.  Tổng quan về bán dẫn

8.2.  Diode

8.3.  Mô hình diode

8.4.  Chỉnh lưu bán kỳ

8.5.  Chỉnh lưu toàn kỳ

8.6.  Mạch lọc

Chương 9: Transistor – Các phương pháp phân cực

9.1.  Tổng quan về transistor

9.2.  Các chế độ làm việc

9.3.  Các phương pháp phân cực

Chương 10: Op-Amp – Các mạch ứng dụng1

0.1.  Tổng quan về Op-Amp

10.2.  Các mạch ứng dụng

Hy vọng rằng chia sẻ của thegioidienco.com sẽ cung cấp cho bạn những thông tin bổ ích trong quá trình học tập và nghiên cứu nhé!

Rate this post

THẾ GIỜI ĐIỆN CƠ

Thế giới điện cơ chuyên phân phối, sửa chửa các sản phẩm điện cơ, điện công nghiệp, máy bơm nước, hộp số giảm tốc, máy cắt, máy hàn, v.v, giao hàng tận nơi, bảo hành 24 tháng

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.